• Thứ 4, 22/01/2025
  • (GMT+7)
Can thiệp nút mạch điều trị tổn thương động mạch vùng đầu tụy tá tràng

Can thiệp nút mạch điều trị tổn thương động mạch vùng đầu tụy tá tràng

02/04/2020 21:51:09 | 0 binh luận

Endovascular embolisation methode in treatment of pancreatico duodenal arterial injuries SUMMARY: Purpose: Study about the endovascular embolisation methode in treatment of pancreatico duodenal arterial injuries. Materials and menthod: between 11/2011 and 4/2012, four patients with pancreatico duodenal vascular injuries on CT-Scanner were treated by endovascular embolisation. Result: All had hematoma and arterial injuries in pancrea ticoduodenal area on CT-Scanner,no indication of surgical intervention. On angiogra phy, two patients had an injury of anterior superior pancreaticoduodenal artery, one had gastroduodenal artery injury and one had injuries of posterior superior pancreatico duodenal and inferior pancreaticoduodenal artery. The patients had successfully embolized by n-BCA glue. No complication was noted. Conclusion: endovascular embolization is a safe, effective and suitable methode for pancreaticoduodenal arterial injury. The technique can develop in many healthcare centre in order to reducing the ratio of surgical intervention. Key word: endovascular embolisation, arterial injuries, CTScanner, angiography.
Gía trị của phương pháp nút mạch bằng chọc trực tiếp qua da trong điều trị dị dạng thông động tĩnh mạch

Gía trị của phương pháp nút mạch bằng chọc trực tiếp qua da trong điều trị dị dạng thông động tĩnh mạch

02/04/2020 14:50:08 | 0 binh luận

Value of direct percutaneous puncture in the AMV treatment SUMMARY: Purpose: We present our experience in four cases using embolization technic by percutaneous direct puncture and injection of n-Butyl-2 Cyanoacrylate to embolize high flow fistula arteriovenous malformations having multiple feeding arteries. Materials and methods: 3 patients with high flow arteriovenous malformations (AVMs) of the head, neck region and one patient’s AVM in arm were treated with direct percutaneous injections of Histoacryl. Results: There were no major complications after the embolization procedure. The arteriovenous shunts were completely eliminated in three cases. The embolization was incomplete in one patient who required a surgical procedure to remove the residual AVM lesion and also for esthetic reason. Conclusion: Embolization by percutaneous direct puncture with n-BCA injection appears to be a good treatment for the high flow arteriovenous malformations having multiple feeding arteries and large nidus.
Tổng quan điện quang can thiệp các bệnh lý thần kinh bài 1

Tổng quan điện quang can thiệp các bệnh lý thần kinh bài 1

02/04/2020 14:29:25 | 0 binh luận

Lĩnh vực điện quang can thiệp nói chung và can thiệp các bệnh lý dị dạng mạch não nói riêng đang khẳng định ưu thế vượt trội trong điều trị các bệnh lý dị dạng mạch phức tạp, cùng với sự phát triển các máy móc hiện đại, vật liệu dùng trong can thiệp nội mạch liên tục phát triển và đổi mới. Trên thế giới, lĩnh vực can thiệp bệnh lý dị dạng mạch não đã được tiến hành từ cách đây 30 năm. Ở Việt Nam, can thiệp bệnh lý dị dạng mạch não được tiến hành từ năm 2000, đi đầu là Khoa Chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện Bạch Mai. Đến nay, các bệnh lý can thiệp mạch não được điều trị có kết quả rất tốt.
Tổng quan điện quang can thiệp các bệnh lý thần kinh

Tổng quan điện quang can thiệp các bệnh lý thần kinh

02/04/2020 17:12:13 | 0 binh luận

Lĩnh vực điện quang can thiệp nói chung và can thiệp các bệnh lý dị dạng mạch não nói riêng đang khẳng định ưu thế vượt trội trong điều trị các bệnh lý dị dạng mạch phức tạp, cùng với sự phát triển các máy móc hiện đại, vật liệu dùng trong can thiệp nội mạch liên tục phát triển và đổi mới. Trên thế giới, lĩnh vực can thiệp bệnh lý dị dạng mạch não đã được tiến hành từ cách đây 30 năm. Ở Việt Nam, can thiệp bệnh lý dị dạng mạch não được tiến hành từ năm 2000, đi đầu là Khoa Chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện Bạch Mai. Đến nay, các bệnh lý can thiệp mạch não được điều trị có kết quả rất tốt.
Kết quả ban đầu điều trị huyết khối xoang tĩnh mạch nội sọ nặng bằng can thiệp nội mạch tai bệnh viện Chợ Rẫy

Kết quả ban đầu điều trị huyết khối xoang tĩnh mạch nội sọ nặng bằng can thiệp nội mạch tai bệnh viện Chợ Rẫy

17/04/2020 15:25:08 | 0 binh luận

Huyết khối tĩnh mạch não không phải là nguyên nhân hay gặp trong đột quỵ nói chung Chiếm 3% đột quỵ. Tử vong 5-30%, nguy cơ cao hệ TM sâu. Yếu tố: Rối loạn đông máu, viêm nhiễm vùng bụng, có thai, mất nƣớc, nhiễm trùng, lạm dụng thuốc, chấn thương đầu. Mức độ nặng: > 65 tuổi, xuất huyết não, huyết khối xoang TM sâu>>/ tử vong. Chẩn đoán: CTV, MRV Điều trị gồm: Nội khoa: Kháng đông và chống phù não trong giai đoạn cấp. Ngoại khoa: Giải ép CTNM : BN có huyết khối trên MRI, nguy cơ cao, không đáp ứng Nội khoa truyền thống.
Kết quả bước đầu điều trị thiếu máu não cấp bằng kĩ thuật hút huyết khối trực tiếp tại bệnh viện Chợ Rẫy

Kết quả bước đầu điều trị thiếu máu não cấp bằng kĩ thuật hút huyết khối trực tiếp tại bệnh viện Chợ Rẫy

17/04/2020 15:08:28 | 0 binh luận

AHA/ASA: Đột quỵ não: nguyên nhân tử vong thứ 4 và tàn phế hàng đầu/ Mỹ. Chi phí y tế và hậu quả xã hội nặng nề Đột quỵ: thiếu máu (87%) và xuất huyết (13%) Nguyên nhân ĐQ thiếu máu: hẹp xơ vữa, huyết khối tại chỗ, thuyên tắc huyết khối, giảm tưới máu, … ĐQ do tắc động mạch não lớn: tiên lượng kém nếu chỉ theo dõi hay nội khoa đơn thuần. Nghiên cứu: LHK bằng dụng cụ giúp tái thông sớm cải thiện tiên lượng đáng kể, và giảm tỉ lệ tử vong. AHA/ASA 2015: LHKCH bằng stent là phương pháp điều trị an toàn, hiệu quả, cải thiện tiên lượng ở các BN tắc ĐM não lớn Hạn chế của stent lấy HK: Kỹ thuật khó --> thời gian kéo dài Nguy cơ tổn thương nội mạc, nhánh xuyên cao Có thể gây thuyên tắc đoạn xa Dụng cụ lấy HK lý tưởng: khắc phục các hạn chế -> ống thông hút HK: Kỹ thuật đơn giản, dễ thực hiện -> thủ thuật nhanh Ít nguy cơ tổn thương nội mạc, nhánh xuyên. Ít gây thuyên tắc đoạn xa.
Kết quả trung hạn điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt bằng phương pháp nút động mạch

Kết quả trung hạn điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt bằng phương pháp nút động mạch

17/04/2020 16:32:32 | 0 binh luận

Điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt: Nội khoa được lựa chọn đầu tiên Xâm lấn tối thiểu: Laser, bốc hơi, đốt nhiệt Ngoại khoa: Nội soi <60g, mổ mở 60-80 g Nút động mạch tuyến tiền liệt là phương pháp gây tắc động mạch tuyến tiền liệt Mất nguồn cung cấp máu Ức chế thụ thể alpha 1 adrenergic
Kinh nghiệm bước đầu tán sỏi mật trong gan qua da bằng laser Holmium tại bệnh viện Đại Học Y Hà Nội nhân chùm ca lâm sàng

Kinh nghiệm bước đầu tán sỏi mật trong gan qua da bằng laser Holmium tại bệnh viện Đại Học Y Hà Nội nhân chùm ca lâm sàng

17/04/2020 16:17:45 | 0 binh luận

Sỏi mật là một bệnh lý thường gặp ở Việt Nam, khó điều trị, dễ tái phát và có thể gây các biến chứng nặng. Nguyên nhân chủ yếu: nhiễm khuẩn, KST PP ĐT cơ bản hiện nay: ERCP, phẫu thuật Xu hướng điều trị can thiệp tối thiểu: Tán sỏi qua da, Tán sỏi qua đ ư ờng hầm Kehr. PP tán sỏi trong gan qua da bằng laser Holmium đã được áp dụng ở một số trung tâm trên thế giới Việt Nam chưa được áp dụng rộng rãi. Chúng tôi báo cáo kết quả bước đầu nhân 8 ca lâm sàng Nhận xét một số khó khăn, thuận lợi

Đơn vị hợp tác