• Chủ nhật, 22/12/2024
  • (GMT+7)

Đánh giá tính an toàn và hiệu quả nút mạch phối hợp bơm trực tiếp ổ dị dạng thông động tĩnh mạch vùng đầu mặt cổ trước phẩu thuật

Evaluate the safety and effectiveness of ercutaneous direct puncture glue embolization accompanying with endovascular embolization of cervicofacial arteriovenous malformation prior to extirpation

SUMMARY:

Objects: Evaluate the safety and effectiveness of percutaneous direct puncture glue embolization accompanying with endovascular embolization of cervicofacial arteriovenous malformation prior to extirpation.

Subjects and method: Clinical trial without control, achieved in 16 patients in a period from August 2008 to April 2012 at Vietduc Friendship Hospital.

Results: 16 patients was carried out endovascular for facial AVM embolization accompanying percutaneous direct puncture embolization, mostly in the age of 20 to 40 (66.5%). There are 20 times of pre-operative embolization, achieving 80% almost occlusion (>80%), extirpation in 94% of cases, hemostatic effect achieved in 88.2%. The length of hospital stay of patients who had one time of embolization and extirpation is 11,9 days.

Conclusion: Percutaneous direct puncture accompanying with endovascular glue embolization is a safe and effective procedure, which reduces surgical bleeding and achieves the ability of total extirpation, avoids recurrence.

Keyword: arterovenous malformation, endovascular embolization, percutaneous direct puncture, glue.

TÓM TẮT

Mục tiêu: đánh giá tính an toàn và hiệu quả của phương pháp gây tắc ổ dị dạng động tĩnh mạch vùng đầu mặt cổ bằng đường nội mạch có phối hợp tiêm trực tiếp trước phẫu thuật.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: thử nghiệm lâm sàng không có nhóm chứng, tiến hành trên 16 bệnh nhân (BN) trong thời gian từ tháng 8/2008 đến tháng 4/2012, tại Bệnh viện Việt Đức.

Kết quả: tổng số 16 BN được nút tắc ổ dị dạng bằng đường nội mạch có phối hợp bơm trực tiếp ổ dị dạng qua da, nằm trong độ tuổi 20-40 là chủ yếu (66,5%), có 20 lần can thiệp trước phẫu thuật, tắc gần hoàn toàn ổ dị dạng đạt (80%), phẫu thuật lấy bỏ hoàn toàn ổ dị dạng đạt 94%, hiệu quả cầm máu trong mổ đạt 88,2%. Thời gian nằm viện trung bình với các BN can thiệp và phẫu thuật 1 lần là 11,9 ngày.

Kết luận: phương pháp gây tắc ổ dị dạng bằng đường nội mạch phối hợp với tiêm trực tiếp ổ dị dạng bằng keo sinh học là phương pháp an toàn, hiệu quả, làm giảm nguy cơ chảy máu trong mổ, đem lại khả năng lấy bỏ toàn bộ tổn thương, tránh tái phát cho BN.

Từ khóa: dị dạng động – tĩnh mạch, gây tắc mạch nội mạch, tiêm trực tiếp qua da, keo sinh học.

Tác giả: Lê Nguyệt Minh*, Lê Thanh Dũng*, Dư Đức Thiện*, Nguyễn Đình Minh*, Vũ Hoài Linh*, Nguyễn Mậu Định*, Nguyễn Duy Hùng*, Đỗ Ngọc Linh**, Bùi Văn Giang***, Nguyễn Duy Huề*

Địa chỉ: *Khoa Chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức ** Khoa Phẫu thuật hàm mặt - Tạo hình, Bệnh viện Việt Đức *** Khoa Chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện Xanh Pôn

Theo tạp chí điện quang Việt Nam số 09 – 11/2012

(0)

Đăng nhập | Đăng ký

Bình luận

Đang tải dữ liệu loading

Đơn vị hợp tác