Siêu âm đàn hồi trong chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt: đánh giá bước đầu qua 101 trường hợp
Transrectal sonoelastography in detection of prostatecancer: initial assessment of 101 cases
SUMMARY
Purpose Evaluate the efficiency of transrectal strain elastography (SE) and transrectal B-mode ultrasonography (TRUS) in determining prostate cancer. Material & Methods From 20/6/2015 to 10/9/2015, There are 101 patients with PSA level of higher 4ng/ml have been selected. Abnormal echo regions in prostate were found via conventional TRUS in those patients, then Abnormal echo regions would be evaluated by real-time strain ultrasound elastography. Patients have undergone six core biopsies by transperineal approach. Experimental studies Results Comparising between 3 methods: B-mode TRUS, strain elastography and DRE about sensitivity, specificity, positive predictive value (PPV) and negative predictive value (NPV). (table)
Table.Comparising between 3 methods: B-mode TRUS, strain elastography and DRE. Sensitivity (%) Specificity (%) PPV (%) NPV (%) B-mode 88.5 55.1 67.6 81.8 Strain-elasto 94.2 65.3 74.2 91.4 DRE 69.2 98 98 75
Conclusions: Sonoelastographyprovidesmore information to detect prostate cancer and biopsy guidance. SE reached a higher sensitivity and specificity than B-mode US in the detection prostate cancer.Strain ultrasound elastography can be used as routine as colour Doppler.
Key words: sonelastography, strain ultrasound elastography, prostate cancer, ultrasound.
TÓM TẮT
Mục tiêu: Xác định độ nhạy và độ đặc hiệu của siêu âm đàn hồi và siêu âm B- mode qua ngã trực tràng trong việc xác định ung thư tuyến tiền liệt.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi chọn 101 bệnh nhân đến sinh thiết tiền liệt tuyến tại Medic từ 20/6/2015 đến 10/9/2015 có PSA>4ng/ml. Qua TRUS B-mode có tổn thương echo bất thường đi kèm (echo kém, echo dầy) sau đó kết hợp với siêu âm đàn hồi đánh giá tổn thương. Nghiên cứu thực nghiệm.
Kết quả: So sánh giữa khám trực tràng bằng tay, siêu âm B-mode, siêu âm đàn hồi căng mô và kết quả giải phẫu bệnh (bảng) về độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dương (PPV), giá trị tiên đoán âm (NPV).
Bảng. So sánh giữa 3 phương pháp: B-mode, siêu âm đàn hồi và khám trực tràng bằng tay. Độ nhạy (%) Độ đặc hiệu (%) PPV (%) NPV (%) B-mode 88.5 55.1 67.6 81.8 Strain-elasto 94.2 65.3 74.2 91.4 DRE 69.2 98 98 75
Kết luận Siêu âm đàn hồi cung cấp thêm thông tin cho phát hiện ung thư tuyến tiền liệt và hướng dẫn sinh thiết. Siêu âm đàn hồi có độ nhạy, độ đặc hiệu cao hơn siêu âm B-mode.
Bạn Đọc Quan tâm
Sự kiện sắp diễn ra
Thông tin đào tạo
- Những cạm bẫy trong CĐHA vú và vai trò của trí tuệ nhân tạo
- Hội thảo trực tuyến "Cắt lớp vi tính đếm Photon: từ lý thuyết tới thực tiễn lâm sàng”
- CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN TỤC VỀ HÌNH ẢNH HỌC THẦN KINH: BÀI 3: U não trong trục
- Danh sách học viên đạt chứng chỉ CME khóa học "Cập nhật RSNA 2021: Công nghệ mới trong Kỷ nguyên mới"
- Danh sách học viên đạt chứng chỉ CME khóa học "Đánh giá chức năng thất phải trên siêu âm đánh dấu mô cơ tim"
Bình luận