Phương pháp nút động mạch điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt có thể tích lớn: kết quả trên 32 trường hợp (>80 GAM)
Prostatic arterial embolization for the treatment of benign prostatic hyperplasia due to large: result in 32 case (>80 gam)
SUMMARY
Background: Currently, large prostate size (>80 g) of benign prostatic hyperplasia still pose technical challenges for surgical treatment with complication such as: hemorrhage, endoscopy syndrome,…
Objective: to explore the safety and efficacy of prostatic arterial embolization as an alternative treatment for patients with lower urinary tract symptoms due to large benign prostatic hyperplasia.
Methods: A total of 32 patients with prostates >80 g were included in the study; all were failure of medical treatment and unsuited for surgery. Prostatic arterial embolization was performed using combination of 250 μm and 400μm particles in size, under local anaesthesia by a unilateral femoral approach. Clinical follow-up was performed using the international prostate symptoms score (IPSS), quality of life (QoL), peak urinary flow (Qmax), post-void residual volume (PVR), international index of erectile function short form (IIEF-5), prostatic specific antigen (PSA) at 1, 3, 6 month and prostatic volume measured by magnetic resonance imaging at 3 month after intervention.
Results: Prostatic arterial embolization was technically successful in 32 patients (100%). Follow- up data were available for the those patients with a mean follow-up of 6 months. The clinical improvements in IPSS, QoL, Qmax, PVR, and PV at 6 month was 74.1 %, 152%, 68.7%, 92.6 %, and 35.5% (3 months), respectively. The mean IPSS (pre PAE vs post PAE 27.5 vs 7.1; P < 0.01), the mean QoL (4.7 vs 1.7; P < 0.01 ), the mean Qmax (7.5 vs 18.9; P < 0.01), the mean PVR (65 vs 20.3; P < 0.01), and PV (98.0 vs 65.0, with a mean reduction of 33.6 %; P < 0.01 ) at 3 month after PAE were significantly different with respect to baseline. The mean IIEF-5 was not statistically different from baseline. No major complications were noted.
Conclusions: Prostatic arterial embolization is a safe and effective treatment method for patients with with lower urinary tract symptoms due to large volume. Prostatic arterial embolization may play an important role in patients in whom medical therapy has failed, who are not candidates for any surgical treatment.
Keywords: Benign prostatic hyperplasia (BPH), Prostatic artery embolization (PAE), large prostate size
TÓM TẮT
Đại cương: Hiện tại, phẫu thuật cho những bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt có thể tích lớn > 80g vẫn là một thử thách với nhiều biến chứng: chảy máu, hội chứng nội soi, … Mục tiêu: Đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt bằng phương pháp nút đông mạch tuyến tiền liệt cho những bệnh nhân có thể tích tuyến > 80g.
Phương pháp: 32 bệnh nhân với thể tích tuyến tiền liệt > 80g được tham gia vào nghiên cứu, các bệnh nhân này điều trị nội thất bại và không thích hợp cho phẫu thuật. Nút động mạch tuyến tiền liệt được thực hiện dưới gây tê một bên động mạch đùi phải, vật liệu gây tắc là hạt vi cầu 250 μm và 400μm. Bệnh nhân được đánh giá các thông số trước điều trị và sau điều trị 1 tháng, 3 tháng và 6 tháng: bảng điểm quốc tế về triệu chứng tuyến tiền tiệt (IPSS), bảng điểm về chất lượng cuộc sống liên quan đến triệu chứng (QoL), lưu lượng dòng tiểu cao nhất (Qmax), lượng nước tiểu tồn dư (PVR), chỉ số chức năng cương dương (IIEF-5) và thể tích tuyến tiền liệt (PV- trên cộng hưởng từ tại thời điểm 3 tháng)
Kết quả: Kỹ thuật thực hiện thành công trên 32 bệnh nhân (100%). Lâm sàng cải thiện sau 6 tháng ở các chỉ số IPSS, QoL, Qmax, PVR và thể tích tuyến tiền liệt lần lượt là 74,1 %, 152%, 68,7%, 92,6 %, and 35,5% (sau 3 tháng). Các giá trị trung bình trước và sau can thiệp 6 tháng: IPSS (27,5 và 7,1; P < 0.01), QoL (4,7 và 1,7; P < 0.01 ), Qmax (7,5 và 18,9; P < 0.01), PVR (65 và 20,3; P < 0.01) và thể tích tuyến tiền liệt trước và sau can thiệp 3 tháng (98,0 và 65; P < 0.01). Chỉ số về chức năng cương dương không thay đổi so với ban đầu. Không có biến chứng nặng xảy ra.
Kết luận: Kết quả từ thử nghiệm lâm sàng trên cho thấy nút động mạch tuyến tiền liệt là một lựa chọn an toàn, hiệu quả cho bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt, đặc biệt là các bệnh nhân có thể tích tuyến tiền liệt > 80g, thất bại điều trị nội, không thích hợp với phẫu thuật.
Từ khóa: tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt, nút động mạch tuyến tiền liệt, tuyến tiền liệt to
Bạn Đọc Quan tâm
Sự kiện sắp diễn ra
Thông tin đào tạo
- Những cạm bẫy trong CĐHA vú và vai trò của trí tuệ nhân tạo
- Hội thảo trực tuyến "Cắt lớp vi tính đếm Photon: từ lý thuyết tới thực tiễn lâm sàng”
- CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN TỤC VỀ HÌNH ẢNH HỌC THẦN KINH: BÀI 3: U não trong trục
- Danh sách học viên đạt chứng chỉ CME khóa học "Cập nhật RSNA 2021: Công nghệ mới trong Kỷ nguyên mới"
- Danh sách học viên đạt chứng chỉ CME khóa học "Đánh giá chức năng thất phải trên siêu âm đánh dấu mô cơ tim"
Bình luận