• Thứ 2, 29/04/2024
  • (GMT+7)

Động mạch vành độc nhất: phân loại và ý nghĩa lâm sàng

Single coronary artery: classification and clinical significance

SUMMARY

Objectives: To evaluate ratio and classification single coronary artery in the MSCT cardiac.

Material and Methods: Prospective study of 9,868 patients who had scanner MSCT cardiac in Ha Noi Heart Hospital from February, 2015 to September, 2017.

Results: The study included 9,868 patients, 43 patients (0,44%) had single coronary artery. 11/43 patients (25,6%) had single coronary artery were isolated. 32/43 patients (74,4%) associated had congenital heart diseases other: 7 patients had Fallot 4, 3 patients had truncus arteriosus, 2 patients had pulmonary atresia, 1 patient had double outlet right ventricle, 1 patient had double discordance and 18 patients had complex congenital heart diseases. Included 43 patients had single coronary artery: 16/43 patients ( 37%) in the type R, 25/43 patients (58%) in the type L and 2/43 patients (5%) not in the current classification who had singler coronary artery high takeoff from truncus brachiocephalic artery. Type L I was 5%, type L II – A: 21%, type L II – B: 18%, type L II – P: 14%, type R II – A: 18%, type R II – B: 12%, type R II – P: 5% and type R III: 2%.

Conclusions: Singler coronary artery is a rare congenital anomaly. MDCT cardiac is a non-invasive technique, reliable, that provides accurate information about coronary artery anatomy well as other complex congenital heart diseases. Single coronary artery is a great challenge for surgery to repair the entire congenital heart disease that accompanies it.

Keyword: Coronary artery anomalies, Single coronary artery, Coronary angiography, Congenital heart, Surgery congenital heart.

TÓM TẮT

Mục tiêu: Đánh giá tỉ lệ và phân loại động mạch vành độc nhất trên chụp MSCT tim

Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu trên 9.868 bệnh nhân chụp MSCT tim tại bệnh viện Tim Hà Nội, thời gian từ tháng 02 năm 2015 đến tháng 09 năm 2017.

Kết quả: Trong tổng số 9.868 bệnh nhân, có 43 bệnh nhân động mạch vành độc nhất chiếm tỉ lệ 0,44%. 11/43 bệnh nhân (25,6%) động mạch vành độc nhất là tổn thương đơn độc. 32/43 bệnh nhân (74,4%) động mạch vành độc nhất phối hợp với các bệnh lý tim bẩm sinh khác bao gồm: 7 bệnh nhân Fallot 4, 3 bệnh nhân thân chung động mạch, 2 bệnh nhân teo phổi, 1 bệnh nhân thất phải hai đường ra, 1 bệnh nhân bất tương hợp nhĩ – thất, thất – đại động mạch và 18 bệnh nhân tim bẩm sinh rất phức tạp khác. Trong 43 bệnh nhân động mạch vành độc nhất: 25/43 bệnh nhân (58%) thuộc type L, 16/43 bệnh nhân (37%) thuộc type R và 2/43 bệnh nhân (5%) không thuộc hệ thống phân loại hiện hành. Type L I chiếm 5%, type L II – A 21%, type L II – B 18%, type L II – P 14%, type R II – A 18%, type R II – B 12%, type R II – P 5% và type R III chiếm 2%.

Kết luận: Động mạch vành độc nhất là một bất thường bẩm sinh rất hiếm gặp. Chụp MSCT tim là một thủ thuật không xâm lấn, đáng tin cậy, cung cấp thông tin chính xác về giải phẫu động mạch vành cũng như các bệnh tim bẩm sinh phức tạp khác. Động mạch vành độc nhất sẽ là một thách thức rất lớn đối với phẫu thuật sửa chữa toàn bộ bệnh lý tim bẩm sinh đi kèm.

Từ khóa: Bất thường động mạch vành, động mạch vành độc nhất, chụp can thiệp động mạch vành, tim bẩm sinh, phẫu thuật tim bẩm sinh.

Tạp chí Điện quang số 34

Trần Tiến Mạnh, Trần Thúy Hồng, Đào Kim Phượng

(0)

Đăng nhập | Đăng ký

Bình luận

Đang tải dữ liệu loading

Đơn vị hợp tác