• Chủ nhật, 22/12/2024
  • (GMT+7)

Đánh giá hiệu quả bước đầu trong điều trị giãn tĩnh mạch phình vị bằng can thiệp ngược dòng qua shunt vị thận - PARTO

Giãn tĩnh mạch dạ dày

Giãn tm DD là biến chứng khá thường gặp trong TAC ở giai đoạn mất bù (>12mmHg).

Nguyên nhân

Cản trở dòng chảy tĩnh mạch cửa

Tăng lưu lượng dòng chảy qua hệ tm cửa

Cường lách,

Dị dạng thông động-tm ở ngoại vi, ở trong gan

Tần suất

Giãn tĩnh mạch thực quản: 50%

Giãn tĩnh mạch dạ dày: 5-33%

Vị trí khác: 2-5%

Yếu tố nguy cơ

Kích thước búi giãn

Vị trí búi giãn: IGV1>GOV2>GOV1

Đốm dỏ, loét trên nội soi

Bệnh lý kèm theo

Tỷ lệ tử vong

4-8% trong lần đầu tiên

50-60% trong lần chảy máu tái phát

15-20% trong vòng 6 tuần do chảy máu cấp tính

Điều tri:Nội khoa, ngoại khoa, can thiệp nội mạch

PARTO (vascular plug–assisted retrograde transvenous obliteration)

Can thiệp tĩnh mạch ngược dòng quan shunt vị-thận dùng dù

Lịch sử: báo cáo đầu tiên 2013 bởi Gwon

Ưu điểm sơ với TIPS

Cải thiện lưu lượng TMC

Cải thiện chức năng gan

Giảm hội chứng não gan

Ưu điểm so với BRTO:

Không dùng bóng tắc mạch -> Không có nguy cơ vỡ bóng, tắc động mạch phổi -> tử vong

Không cần dung coil để tắc các nhánh bàng hệ nhỏ.

Sử dụng spongel thay thế́ cho thuốc gây xơ -> không giới hạn về liều lượng

Kỹ thuật PARTO làm một thì -> yêu cầu thời gian ngắn hơn, giảm số ngày nằm viện, có thể làm trong trường hợp cấp cứu

Tác giả: Bác sĩ Trịnh Hà Châu Trung tâm Điện quang - Bênh viện Bạch Mai

Báo cáo tại Hội nghị ĐQ-YHHN, Hà Nội 8/2018

(0)

Đăng nhập | Đăng ký

Bình luận

Đang tải dữ liệu loading

Đơn vị hợp tác