• Thứ 4, 22/01/2025
  • (GMT+7)

ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CHT 4 CA TEO ĐƯỜNG MẬT BẨM SINH THỂ CÓ NANG GIỐNG U NANG ỐNG MẬT CHỦ

SUMMARY

Purpose: to describle in detail the significant signs in hepatobiliary MRI, that help to give different diagnosis between biliary atresia (BA) with big cyst at hepatic hilar and choledochal cyst in small childrent and infant.

Method: presenting 4 cases with clinical diagnosed of biliary atresia that based on clinical signs and US, MRI results, all 4 cases were operated, taken cholangiogram in surgery to confirm the diagnosis of cystic biliary atresia and had pathological results.

Results: All 4 patients were under 3 months old, all are female with enlarged liver; gallbladder were in the normal size limit but all of them had abnormal shape: deformation, irregular wall, communicated directly with common bile duct. All 4 cases have cystic diameter over 10mm. No case of all has further biliary signal that above or under the cyst on MRI but one case has contrast material filling intraliver bile duct draining directly to cystic lesion on cholangiogram intraoperation . These are 3 cases of cystic BA type III and 1 cases of cystic BA type I. 2 cases has positive triangular cord sign (TC sign).

Conclusion: Hepatobiliary MRI with its basic sequences, specially with MRCP is helpful to give difirential diagnosis of cystic BA and choledochal cyst in the young childrent.

Keyword: Biliary atresia, cystic biliary atresia

TÓM TẮT

Mục đích: mô tả các dấu hiệu có ý nghĩa, giúp chẩn đoán phân biệt giữa teo đường mật bẩm sinh thể có nang với những trường hợp u nang ổng mật chủ ở trẻ nhỏ trên phim chụp cộng hưởng từ gan mật.

Phương pháp nghiên cứu: trình bày 4 ca bệnh đã được chẩn đoán theo dõi teo đường mật bẩm sinh thể có nang dựa trên lâm sàng, siêu âm và kết quả cộng hưởng từ, đã được phẫu thuật, được chụp đường mật trong mổ xác định chẩn đoán teo đường mật thể có nang và có kết quả giải phẫu bệnh. Cả 4 bệnh nhân được chụp cộng hưởng từ gan- mật trước phẫu thuật.

Kết quả: cả 4 bệnh nhân có gan to, túi mật có kích thước trong giới hạn bình thường, thành méo mó không đều và thông trực tiếp với nang rõ rệt. Đường kính các nang dịch vùng rốn gan ở cả 4 ca đều trên 10mm. Cả 4 ca trước mổ được chẩn đoán là teo đường mật bẩm sinh Type III thể có nang dựa trên hình ảnh chụp cộng hưởng từ đường mật, tuy nhiên có 1 bệnh nhân được chẩn đoán trong mổ là Type I. Có 2 trường hợp có dấu hiệu dải xơ vùng rốn gan dương tính.

Kết luận: cộng hưởng từ với các chuỗi xung cơ bản kết hợp với kỹ thuật chụp cộng hưởng từ đường mật cho phép đánh giá tốt một cách khách quan về đường mật, túi mật, giúp chẩn đoán phân biệt tốt giữa u nang ống mật chủ và teo đường mật bẩm sinh thể có nang ở trẻ nhỏ.

Từ khóa: teo đường mật bẩm sinh, Biliary atresia, cystic biliary atresia

(0)

Đăng nhập | Đăng ký

Bình luận

Đang tải dữ liệu loading

Đơn vị hợp tác